[STRUVITE VÀ CANXI OXELATE: 2 LOẠI SỎI PHỔ BIẾN NHẤT TRÊN CHÓ MÈO]
CƠ CHẾ

CHẨN ĐOÁN
-1 số con có sỏi to có thể cảm nhận bằng cách sờ qua thành bụng
-Chẩn đoán chủ yếu dựa trên Siêu âm, X-Ray + dấu hiệu lâm sàng
ĐIỀU TRỊ
– Thụt rửa bàng quang: Áp dụng khi sỏi nhỏ, sỏi bùn; dùng ống thông tiểu để đẩy sỏi ra ngoài.
– Phẫu thuật: Khi sỏi tắc niệu đạo, con vật không thể đi tiểu ⇒ Phẫu thuật NGAY LẬP TỨC
Điều trị nhiễm trùng:
+Dùng kháng sinh khi có nhiễm trùng đường tiết niệu (vi khuẩn có thể thay đổi pH nước tiểu, hình thành sỏi mới).
+Kết hợp siêu âm/X-quang định kỳ để kiểm tra tái phát.
–Thay đổi chế độ ăn uống: Ngăn ngừa hình thành sỏi mới (xem bảng bên dưới).
– Dịch truyền: Tăng lượng nước tiểu, giúp làm sạch bàng quang.
– Tăng cường vận động: Tránh lắng đọng sỏi.
– Kết hợp thuốc thuốc hỗ trợ điều trị sỏi: CYSTAID – bảo vệ và tái tạo lớp niêm mạc đường tiết niệu, ngăn sự hình thành của sỏi mới và tăng khả năng phục hồi